[Chia sẻ] Đâu là những dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em điển hình
Viêm bao quy đầu xảy ra ở trẻ em ngày càng nhiều với những dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em tương đối rõ ràng. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này với những mức độ bệnh khác nhau. Đặc biệt, những triệu chứng viêm bao quy đầu ở trẻ em không được điều trị nhanh chóng sẽ gây nên những hậu quả đáng tiếc.
Viêm bao quy đầu ở trẻ em là gì?
Viêm bao quy đầu do các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng và dị ứng gây ra được gọi là viêm bao quy đầu ở trẻ em. Trẻ em trong độ tuổi từ 2 – 5 tuổi là độ tuổi dễ bị viêm bao quy đầu. Trẻ bị sưng đau, đặc biệt là khi đi tiểu, ngứa, nổi mẩn đỏ và thậm chí chảy máu từ bao quy đầu.
Nếu cha mẹ phát hiện sớm các dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em và đưa con mình đến bệnh viện khám sớm, viêm bao quy đầu ở trẻ em không khó điều trị. Tuy nhiên, nếu điều trị không được tiến hành kịp thời, các vi khuẩn có thể xâm nhập sâu hơn vào các cơ quan khác trong cơ thể, dẫn đến viêm niệu đạo, bàng quang, thận, tuyến tiền liệt, tinh hoàn, hoại tử, ung thư dương vật hoặc ung thư dương vật.
Vì sao trẻ em bị viêm bao quy đầu?
Trẻ em bị viêm bao quy đầu không phải là hiếm gặp nhưng bạn có biết nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh lý này ở trẻ là gì chưa? Điểm dang 4 nguyên nhân dẫn đến những triệu chứng viêm bao quy đầu ở trẻ em mà không phải bậc phụ huynh nào cũng biết rõ:
Dài/hẹp bao quy đầu
Có rất nhiều trẻ ngay từ khi sinh ra đã gặp phải tình trạng dài hoặc hẹp bao quy đầu. Sẽ có nhiều trẻ phần bao quy đầu này sẽ từ từ lộn xuống khi lớn lên nhưng cũng có nhiều trẻ không tự lộn xuống được. Ở trường hợp này, nếu cha mẹ không chú ý thì trẻ rất dễ bị viêm bao quy đầu do bao quy đầu không thể tự lộn xuống, nên khó vệ sinh ở khu vực đó dẫn đến viêm nhiễm.
Vệ sinh bao quy đầu không sạch sẽ
Đôi khi trẻ còn nhỏ nên vẫn chưa ý thức được việc cần vệ sinh sạch sẽ bộ phận này nên lâu ngày sẽ dẫn đến việc nước tiểu, bụi bẩn đọng lại, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập gây ra các dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em.
Do đó, cha mẹ cần quan tâm đến việc vệ sinh bộ phận sinh dục của con mình một cách nhẹ nhàng và kỹ lưỡng hàng ngày. Cha mẹ nên dạy kỹ cho con cái của họ cách vệ sinh bộ phận sinh dục đúng chuẩn để tránh viêm bao quy đầu.
Lột bao quy đầu cho trẻ không đúng cách
Như đã nói ở trên, trẻ em cần phải lộn bao quy đầu để vệ sinh sạch sẽ. Tuy nhiên, có thể trong quá trình lộn bao quy đầu đó, cha mẹ đã thực hiện sai cách sẽ dễ làm tổn thương phần bao da này. Khi bị tổn thương như rách, nứt da mà không được chữa trị sẽ dễ dẫn đến việc vi khuẩn xâm nhập vào vết thương, dẫn đến tình trạng trẻ em bị viêm bao quy đầu.
Do viêm niệu đạo gây ra
Viêm niệu đạo là một trong những nguyên nhân có thể dẫn đến dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em mà nhiều cha mẹ không biết đến. Nhiều trẻ nhịn tiểu và uống rất ít nước, dẫn đến viêm niệu đạo, có thể dẫn đến viêm quy đầu và vùng da xung quanh do nằm cạnh lỗ tiểu.
Ngoài những nguyên nhân đã nêu trên, bé trai có thể bị viêm bao quy đầu do một số nguyên nhân khác. Những nguyên nhân này bao gồm tổn thương do mặc quần áo chật bó sát gây ma sát mạnh, không thay quần áo thường xuyên,…
Giải đáp: Đâu là dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em?
Nếu như người lớn bị viêm bao quy đầu sẽ có thể tự nhận biết được thì trẻ em đôi khi không để ý nên cha mẹ cần đặc biệt chú ý. Một số dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em mà cha mẹ có thể nhận biết được như:
- Bé gặp khó khăn khi đi tiểu như bí tiểu, tiểu rắt, đặc biệt bé sẽ có cảm giác đau khi đi tiểu mà điển hình trẻ em sẽ có thói quen bụm tay ở háng nên cha mẹ cần chú ý biểu hiện này.
- Bao quy đầu có bé có hiện tượng sưng đỏ và ở dương vật có biểu hiện phù nề bất thường
- Trẻ thường xuyên gãi ở bao quy đầu do cảm giác ngứa ngáy liên tục, kéo dài nhiều ngày liền
- Cha mẹ quan sát thấy phần da bao quy đầu của trẻ có màu sắc đậm hơn bình thường hoặc có biểu hiện lở loét, chảy mủ là trẻ đang bị bệnh ở mức độ tương đối nặng
- Quan sát thấy một vùng da trắng lên hoặc căng bóng ở bao quy đầu của trẻ
- Trẻ sốt và quấy khóc thường xuyên không rõ nguyên nhân
Với những triệu chứng viêm bao quy đầu ở trẻ em trên, cha mẹ nên chú ý quan sát để có thể nhận biết được biểu hiện bất thường, kịp thời cho trẻ đi khám, ngăn ngừa bệnh chuyển biến thành những hậu quả nghiêm trọng.
Xem thêm bài viết khác
Tìm hiểu thêm: Mức độ nguy hiểm khi trẻ em bị viêm bao quy đầu
Không thể coi thường những dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em bởi chỉ cần không điều trị kịp thời và đúng cách sẽ dẫn đến những nguy hiểm không lường trước được, đặc biệt đây lại là bệnh lý xảy ra ở trẻ em. Các biến chứng mà trẻ có thể gặp phải khi bị viêm bao quy đầu kéo dài như:
- Khả năng dính bao quy đầu cao: Viêm dính bao quy đầu ở trẻ em là một trong những biến chứng nguy hiểm của viêm bao quy đầu. Việc vệ sinh vùng kín của bé không được đảm bảo trong một thời gian dài thì chất thải như nước tiểu và bựa sinh dục tích tụ ở đầu dương vật, khiến vi khuẩn sinh sôi và kết nối với phần đầu dương vật bằng bao quy đầu.
- Viêm nhiễm xâm nhập vào cơ quan khác: Khi trẻ em bị viêm bao quy đầu dẫn đến tình trạng lở loét thì đây chính là cơ hội tuyệt vời để vi khuẩn gây bệnh theo đường tiểu xâm nhập vào lỗ tiểu, gây viêm nhiễm ngược dòng, viêm nhiễm các cơ quan khác như tuyến tiền liệt, bàng quang, niệu đạo, thận,…
- Tình trạng hoại tử, ung thư dương vật: Triệu chứng viêm bao quy đầu ở trẻ em không được điều trị đúng cách khiến bệnh trở nên tồi tệ hơn, gây ra lở loét và chảy máu. Chính vì lý do này mà các tác nhân gây bệnh tấn công có thể gây hoại tử hoặc hình thành khối u ác tính.
- Nguy cơ bị vô sinh – hiếm muộn: Vi khuẩn gây viêm bao quy đầu có thể xâm nhập vào tinh hoàn qua niệu đạo. Chúng phá hủy cấu trúc tinh hoàn, ảnh hưởng đến khả năng sản sinh tinh trùng, gây nguy cơ vô sinh ở trẻ em.
Ngoài ra, khi các dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em kéo dài sẽ gây nên nhiều ảnh hưởng đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của trẻ bị giảm sút rất nhiều
Tham khảo: Phương pháp điều trị dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em
Muốn điều trị khỏi viêm bao quy đầu ở trẻ thì cần phải xác định đúng tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh để từ đó bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị bệnh phù hợp với trẻ nhỏ:
- Điều trị bằng thuốc: Với những trường hợp trẻ bị viêm bao quy đầu do vi khuẩn xâm nhập gây viêm thì sử dụng thuốc điều trị sẽ được bác sĩ chỉ định trong trường hợp này. Các loại thuốc được sử dụng thường là thuốc bôi, thuốc kháng sinh có tác dụng ngăn ngừa vi khuẩn phát triển, ức chế nhanh các triệu chứng bệnh. Tuy nhiên, điều trị bằng thuốc cần có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà cho trẻ.
- Nong tách bao quy đầu ở trẻ: Với trường hợp viêm bao quy đầu do hẹp bao quy đầu thì bác sĩ sẽ tư vấn thực hiện nong tách bao quy đầu cho trẻ. Thủ thuật này thực hiện tương đối đơn giản nhưng cần phải thực hiện tại cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, không được phép thực hiện tại nhà.
- Cắt bao quy đầu: Với trường hợp bị viêm do dài bao quy đầu thì cắt bao quy đầu cho trẻ sẽ được áp dụng điều trị. Có rất nhiều phương pháp cắt bao quy đầu khác nhau nên cha mẹ cần cân nhắc lựa chọn.
Bên cạnh đó, cha mẹ có thể tham khảo phương pháp cắt bao quy đầu bằng công nghệ sóng cao tần ITC hiện đại, tiến tiến tại Đa khoa Quốc tế Việt Sing cho khả năng hiệu quả tức thì mà không gây đau đớn, không để lại sẹo, không ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.
Tóm lại, bài viết trên đã cung cấp những thông tin quan trọng, chi tiết về dấu hiệu viêm bao quy đầu ở trẻ em mà các bậc cha mẹ nên ghi nhớ để có thể cho trẻ đi khám kịp thời ngay khi có dấu hiệu bất thường. Ngoài ra, hãy liên hệ đến số hotline 0222 730 2022 nếu có thắc mắc cần giải đáp nhé.